Đào tạo
BÁO CÁO KQ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐCN 2018
20:59 | 28/12/2020 721
ỦY BẠN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
BÁO CÁO
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP - TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NĂM 2018
Hải Phòng, tháng 7 năm 2018
MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT.. 3
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP.. 5
I. Thông tin chung về cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 5
II. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật của cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 5
2.1. Lịch sử phát triển nhà trường 5
2.2. Thành tích nổi bật 6
2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của cơ sở giáo dục nghề nghiệp 8
2.3.1. Cơ cấu tổ chức: (sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức của Trường) 8
2.3.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Trường 9
2.3.3. Cán bộ, giáo viên và nhân viên của trường (tính đến 31/12/2019) 10
2.4. Nghề đào tạo và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp 10
2.4.1. Các nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh của trường theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đã được cấp 10
2.4.2. Quy mô đào tạo (đã quy đổi) 11
2.5. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 11
2.5.1. Diện tích đất 11
2.5.2. Diện tích hạng mục và công trình 11
2.5.3. Thư viện 12
2.5.4 Tài chính Đơn vị tính: triệu VNĐ 13
2.6. Thông tin về khoa phụ trách chương trình đao tạo 14
2.6.1. Thông tin khái quát và lịch sử phát triển 14
2.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Điện 14
2.7. Thông tin về Chương trình đào tạo 16
2.7.1. Mục tiêu đào tạo 16
2.7.2. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 20
2.7.3. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học 20
2.7.4. Nội dung chương trình 21
2.7.5. Hướng dẫn sử dụng chương trình 22
PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.. 25
1. Tổng quan chung. 25
2. Tự đánh giá:. 26
PHẦN III. 33
TỔNG HỢP KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG.. 33
1. Kế hoạch nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện trong giai đoạn 2016 -2020 . 33
2. Kế hoạch giai đoan 2021 - 2025. 33
2.1. Về cơ sở vật chất 33
2.2. Về nguồn nhân lực 33
2.3. Về khoa học và công nghệ 33
2.4. Về chương trình, giáo trình 34
2.5. Về công tác học sinh sinh viên 34
PHẦN IV: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ. 36
1. Đối với Tổng cục giáo dục nghề nghiệp. 36
2. Đối với cơ sở. 36
Từ viết tắt
|
Ký hiệu viết tắt
|
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
|
Bộ Lao động - TB&XH
|
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
|
TCGDNN
|
Ban giám hiệu
|
BGH
|
Cán bộ viên chức
|
CBVC
|
Công nhân viên chức
|
CNVC
|
Cán bộ - Công nhân viên
|
CB-CNV
|
Ban chấp hành
|
BCH
|
Uỷ ban nhân dân
|
UBND
|
Cao đẳng, Trung cấp
|
CĐ, TC
|
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
|
CNH, HĐH
|
Cơ sở Giáo cục nghề nghiệp
|
CSGDNN
|
Giáo dục chính trị
|
GDCT
|
Học sinh, sinh viên
|
HSSV
|
Minh chứng
|
MC
|
Nghị định – Chính phủ
|
NĐ- CP
|
Huân chương độc lập
|
HCĐL
|
Hợp đồng kinh tế
|
HĐKT
|
Nghiên cứu khoa học
|
NCKH
|
Phát triển nông thôn
|
PTNT
|
Tài sản cố định
|
TSCĐ
|
Trung học cơ sở
|
THCS
|
Trung học phổ thông
|
THPT
|
Trung học chuyên nghiệp
|
THCN
|
Trung cấp nghề
|
TCN
|
Công nghệ thông tin
|
CNTT
|
Vốn hỗ trợ phát triển không hoàn lại
|
ODA
|
Xã hội chủ nghĩa
|
XHCN
|
Khảo thí và Kiểm định chất lượng
|
KT&KĐCL
|
Trung tâm tuyển sinh – việc làm
|
TTTS-VL
|
Ngân hàng câu hỏi
|
NHCH
|
Truyền hình Hải Phòng
|
TH Hải Phòng
|
Môn học, mô đun
|
MH, MĐ
|
Phòng cháy chữa cháy
|
PCCC
|
Phòng chống cháy nỗ
|
PCCN
|
Tiêu chuẩn Việt Nam
|
TCVN
|
Ngân sách Nhà nước
|
NSNN
|
Chương trình mục tiêu
|
CTMT
|
Quản lý tài chính
|
QLTC
|
Xã hội chủ nghĩa
|
XHCN
|
Xuất khẩu lao động
|
XKLĐ
|
Khoa học kiểm định
|
KHKĐ
|
Chi tiêu nội bộ
|
CTNB
|
Ký túc xá
|
KTX
|
Vệ sinh môi trường
|
VSMT
|
I. Thông tin chung về cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.1. Tên cơ sở GDNN: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG
1.2. Tên Tiếng Anh: HAI PHONG INDUSTRIAL COLLEGE
1.3. Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
1.4. Địa chỉ trường: Số 187, đại lộ Tôn Đức Thắng, xã An Đồng, huyện An Dương thành phố Hải Phòng
1.5. Số điện thoại: 0225.3835986
1.6. Số Fax: 0225.3700670
1.7. Email: cdcongnghiephaiphong@gmail.com
1.8. Website: http//hivc.edu.vn
1.9. Năm thành lập trường:
- Năm thành lập đầu tiên: tháng 6/1961
- Năm thành lập trường Cao đẳng nghề: tháng 5/2007
1.10. Loại hình trường: Công lập ; Tư thục
Đầu tháng 6 năm 1960; hội nghị liên tịch giữa sở Công nghiệp Hải Phòng và Ban Công nghiệp Thành uỷ đã ra Nghị quyết "…thành lập một trường chuyên nghiệp nhiều ngành, sử dụng hai hình thức: học tại trường và học tại chức… nhằm mục tiêu vừa bồi dưỡng, vừa đào tạo mới được một lực lượng cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ, cán bộ quản lý từ cơ sở trở lên và lực lượng công nhân kỹ thuật trẻ, khỏe, có kiến thức chuyên môn vững, có tay nghề giỏi nhằm thỏa mãn yêu cầu sản xuất…". Ngày 25 tháng 6 năm 1961 Ủy ban Hành chính thành phố Hải Phòng ra Quyết định thành lập Trường Công nghiệp Hải Phòng.
Sau 59 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã trải qua 8 lần đổi tên:
- Tháng 6 năm 1966 được tách thành hai trường:
+ Trường Công nhân kỹ thuật có nhiệm vụ đào tạo thợ lành nghề bậc 3/7. Sơ tán tại Hà nhuận và Kỳ Côi, An Hồng, An Dương.
+ Trường TH Công nghiệp có nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên Công nghiệp cho miền Duyên hải. Trường đóng tại xã Thái Thịnh và xã Minh Hà, Kinh Môn Hải Dương. Năm 1969 chuyển về An Hưng, An Dương, Hải Phòng.
Thầy và trò đi sơ tán nhưng vẫn đảm bảo "Dạy tốt, học tốt". Tuổi trẻ nhà trường hăng hái nhập ngũ và phục vụ sản xuất, sẵn sàng chiến đấu.
Tháng 9 năm 1970 hai trường được sáp nhập lại thành trường Kỹ thuật công nghiệp và chuyển về xã Đồng Tiến (nay là xã An Đồng, An Dương, Hải Phòng).
- Năm 1976 trường được đổi tên thành trường Công nhân Cơ điện Hải Phòng.
Nhà trường vừa đào tạo vừa kết hợp sản xuất. Là đơn vị lá cờ đầu khối trường nghề địa phương của cả nước 8 năm liền (1978 đến 1984).
- Năm 1994 sáp nhập thêm hai trường Cán bộ quản lý và dạy nghề thủ công nghiệp và Trường Kỹ thuật và nghiệp vụ truyền thanh truyền hình Hải Phòng, đổi tên thành trường Kỹ thuật và nghiệp vụ Công nghiệp Hải Phòng.
- Năm 1996 đổi tên thành trường Đào tạo nghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Năm 1988 trường được nâng cấp thành trường TH Công nghiệp Hải Phòng.
- Năm 2007 Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng
- Năm 2017 đổi tên thành trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng.
Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi được nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề, dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Giám hiệu, cùng với sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của UBND thành phố, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, các Sở, Ngành và sự đoàn kết, nhất trí, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ CNVC - giáo viên và HSSV, nhà trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tập thể nhà trường liên tục được công nhận Trường tiên tiến xuất sắc của Bộ, được Đảng, Nhà nước và các đoàn thể tặng nhiều phần thưởng cao quý:
- Tám năm liền (1979-1994) được Tổng cục Dạy nghề tặng cờ: Đơn vị dẫn đầu khối các trường nghề địa phương cả nước.
- Năm 1982 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng ba.
- Năm 1996 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng nhì.
- Năm học 1994-1995 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố.
- Năm học 1997-1998 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố.
- Năm học 1999-2000 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố
- Năm học 2001-2002 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố
- Năm học 2002-2003 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố và cờ thi đua xuất sắc của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Năm học 2004-2005 nhận Bằng khen của UBND thành phố.
- Năm học 2005-2006 nhận cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ; danh hiệu lá cờ đầu ngành giáo dục chuyên nghiệp.
- Năm học 2006-2007 nhận bằng khen của UBND thành phố; Thành ủy; HĐND; UBND tặng bức trướng ghi nhận thành tích xuất sắc công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Năm học 2007-2008 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố; Bằng khen của Bộ Công thương.
- Năm học 2008-2009 nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Cờ thi đua xuất sắc của Liên đoàn Lao động thành phố.
- Năm học 2009-2010 nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND thành phố; Cờ thi đua xuất sắc của Liên đoàn Lao động thành phố; bằng khen của UBND huyện An Dương.
- Năm 2012 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho Hiệu trưởng nhà trường.
- Đảng bộ nhiều năm liên tục được công nhận danh hiệu “Đảng bộ trong sạch vững mạnh”, năm 2010 được công nhận “Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu năm 2010”.
- Nhà trường 5 năm liên tục (2006-2010) đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc.
- Giáo viên dạy giỏi cấp toàn Quốc: 02 giải nhất; 03 giải nhì; 05 giải ba.
- Trên 20 lượt học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi nghề cấp Toàn quốc, cấp thành phố, riêng năm 2020 đạt giải nhất toàn đoàn Kỳ thi tay nghề trẻ thành phố với 01 giải nhất 04 giải nhì, 02 giải ba.
- Cá nhân: Nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia; nhiều giáo viên được tặng bằng lao động sáng tạo; nhiều sinh viên đạt giải cao trong các kỳ thi tay nghề trẻ...và nhiều cá nhân được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Trung ương Đoàn TNCSHCM, Chủ tịch UBND thành phố.....
- Năm 2016 và năm 2019 Trường có 03 thiết bị đào tạo tự làm dự thi Hội thi thiết bị đào tạo tự làm toàn quốc kết quả đạt 01 giải nhì, 02 giải khuyến khích.
- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng được công nhận đạt cấp độ 3 tiêu chuẩn Đánh giá chất lượng dạy nghề theo quyết định số 679/QĐ-LĐTBXH ngày 31 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH.
Với gần 60 năm thực hiện nhiệm vụ đào tạo dạy nghề, trải qua nhiều thay đổi về tên gọi và cơ cấu tổ chức, Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng đã từng bước phát triển, trưởng thành, với nhiều đóng góp quan trọng cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật, xây dựng và phát triển ngành công nghiệp thành phố và các tỉnh miền duyên hải. Nhà trường tự hào đã đào tạo được trên 5 vạn cán bộ, công nhân kỹ thuật phụ vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng đã và đang khẳng định được uy tín, thương hiệu trong hệ thống các trường dạy nghề trên toàn quốc, với đối tác nước ngoài. Thành tích đó được lớp lớp thế hệ cán bộ, giáo viên, học sinh – sinh viên qua các thời kỳ cùng đoàn kết, chung sức, chung lòng, vượt lên muôn vàn khó khăn, gian khổ, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ XTVL
|
CÁC LỚP HỌC SINH, SINH VIÊN
|
2.3.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Trường
Các bộ phận
|
Họ và tên
|
Năm sinh
|
Học vị, chức danh,
chức vụ
|
I. Ban giám hiệu
|
1. Phó Hiệu trưởng
|
Cao Anh Tuấn
|
1968
|
Thạc sĩ, Phó Hiệu trưởng phụ trách
|
II. Bí thư/Chủ tịch các tổ chức (Đảng, Đoàn TN, Công đoàn, hội ...)
|
1. Đảng bộ nhà trường
|
Cao Anh Tuấn
|
1968
|
Thạc sĩ, Bí thư Đảng uỷ
|
2. Công đoàn
|
Nguyễn Thị Phương Thảo
|
1975
|
Cử nhân, Chủ tịch
|
3. Đoàn thanh niên
|
Đào Quang Hải
|
1973
|
Cử nhân, Bí thư
|
III. Trưởng, phụ trách các phòng chức năng
|
1. Phòng Đào tạo
|
Trần Cao Phi
|
1971
|
Thạc sĩ, Trưởng phòng
|
2. Phòng Tổ chức – Hành chính
|
Vũ Văn Toàn
|
1974
|
Kỹ sư, Phó Trưởng phòng, phụ trách Phòng
|
3. Phòng Công tác học sinh
|
Phạm Văn Đát
|
1964
|
Thạc sĩ, Trưởng phòng
|
4. Phòng Tài vụ
|
Nguyễn Thị Hoàng Anh
|
1976
|
Cử nhân, Phụ trách phòng
|
5. Phòng Quản trị - Đời sống
|
Phạm Thanh Sơn
|
1977
|
Thạc sĩ, Trưởng phòng
|
IV. Giám đốc đơn vị trực thuộc
|
1. Trung tâm Đào tạo, dịch vụ và xúc tiến việc làm
|
Phạm Thị Bích Hằng
|
1979
|
Cử nhân, Giám đốc
|
V. Trưởng, phụ trách các khoa
|
1. Khoa Cơ bản
|
Nguyễn Thị Mận
|
1979
|
Cử nhân, Phụ trách khoa
|
2. Khoa Điện
|
Trần Văn Quỳnh
|
1981
|
Thạc sĩ, Trưởng khoa
|
3. Khoa Cơ khí
|
Vũ Minh Tuấn
|
1978
|
Thạc sĩ, Phó Trưởng khoa
|
4. Khoa Công nghệ thông tin
|
Trần Trung Tấn
|
1980
|
Thạc sĩ, Trưởng khoa
|
5. Khoa Điện tử
|
Lưu Bá Hai
|
1981
|
Kỹ sư, Phó Trưởng khoa
|
Tổng số Cán bộ, giáo viên và nhân viên 62 người (Nam: 34; Nữ: 28)
Nội dung
|
Năm 2017
|
Năm 2018
|
Năm 2019
|
1. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường
|
85
|
72
|
64
|
2. Tổng số giáo viên cơ hữu theo trình độ đào tạo
|
68
|
64
|
52
|
- Tiến sĩ
|
0
|
0
|
0
|
- Thạc sĩ
|
34
|
30
|
27
|
- Đại học
|
34
|
34
|
26
|
- Cao đẳng
|
0
|
0
|
0
|
3. Tổng số giáo viên dạy được cả lý thuyết và thực hành trên tổng số giáo viên của trường
|
53
|
50
|
40
|
4. Số giáo viên Thỉnh giảng
|
2
|
3
|
3
|
Số TT
|
Tên ngành/nghề đào tạo
|
Mã nghề
|
Quy mô tuyển sinh/năm
|
Trình độ
|
1
|
Điện công nghiệp
|
6520227
|
70
|
Cao đẳng
|
5520227
|
50
|
Trung cấp
|
2
|
Hàn
|
6520123
|
30
|
Cao đẳng
|
5520123
|
30
|
Trung cấp
|
3
|
Cắt gọt kim loại
|
6520121
|
30
|
Cao đẳng
|
5520121
|
30
|
Trung cấp
|
4
|
Công nghệ ô tô
|
6510216
|
20
|
Cao đẳng
|
5510216
|
20
|
Trung cấp
|
5
|
Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
|
6520205
|
30
|
Cao đẳng
|
5520205
|
30
|
Trung cấp
|
6
|
Điện tử công nghiệp
|
6520225
|
30
|
Cao đẳng
|
5520225
|
0
|
Trung cấp
|
7
|
Quản trị mạng
|
6480202
|
30
|
Cao đẳng
|
5480202
|
0
|
Trung cấp
|
8
|
Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính máy tính
|
6480102
|
25
|
Cao đẳng
|
5480102
|
0
|
Trung cấp
|
9
|
Nguội sửa chữa máy công cụ
|
5520126
|
20
|
Trung cấp
|
Trình độ
|
Năm
|
2017
|
2018
|
2019
|
Cao đẳng
|
640
|
567
|
515
|
Trung cấp
|
209
|
232
|
302
|
Tổng cộng
|
849
|
799
|
815
|
- Tổng diện tích đất: 40.649,78 m2
+ Diện tích xây dựng chiếm chỗ mặt đất: 8.514,00 m2
+ Diện tích đang sử dụng: 11.185,52 m2 (27,52%)
+ Diện tích cây xanh, hồ nước, lưu không: 29.464,26 m2 (72,48%)
Tổng số phòng học lý thuyết: 24 phòng diện tích 2.604 m2
Tổng số Xưởng/Phòng thực hành 64 phòng; xưởng diện tích 10.806 m2
TT
|
Danh mục công trình
|
Năm đưa vào sử dụng
|
Cấp Công trình
|
Số tầng
|
Diện tích
|
Diện tích chiếm đất
|
I
|
Các công trình chính
|
|
|
|
14.670
|
6.645
|
1
|
Nhà Hiệu bộ (Nhà A)
|
1990
|
II
|
2
|
978
|
489
|
3
|
Khu Lý thuyết 1
|
1989
|
II
|
3
|
1.440
|
480
|
4
|
Khu Ký thuyết 2
|
2001
|
II
|
3
|
1.164
|
388
|
5
|
Khu nhà C (Khoa Điện-Điện tử )
|
2003
|
II
|
5
|
3.980
|
778
|
6
|
Khu nhà D (Nhà thực hành CNC)
|
2001
|
III
|
3
|
1.242
|
414
|
7
|
Khu nhà E (Khoa CNTT)
|
2004
|
III
|
3
|
1.247
|
415
|
8
|
Nhà chữ U (TTĐTXTVL)
|
2005
|
III
|
2
|
478
|
239
|
9
|
Nhà xưởng cơ khí
|
1987
|
IV
|
1
|
1.949
|
1.949
|
10
|
Xưởng Công nghệ ô tô
|
2013
|
IV
|
2
|
700
|
500
|
11
|
Nhà kho
|
2004
|
II
|
2
|
430
|
215
|
12
|
Ký túc xá
|
1989
|
II
|
2
|
1.062
|
778
|
II
|
Các công trình khác
|
|
|
|
2.353
|
2.353
|
1
|
Căng tin
|
1976
|
IV
|
1
|
120
|
110
|
2
|
Nhà ăn CBGV
|
2007
|
IV
|
1
|
110
|
110
|
3
|
Trạm biến áp 250-KVA (Trạm kín)
|
|
|
|
20
|
20
|
4
|
Trạm biến áp 250-KVA (Trạm treo)
|
|
|
|
10
|
10
|
5
|
Nhà để xe của HSSV số 1
|
2001
|
IV
|
1
|
324
|
324
|
6
|
Nhà để xe của HSSV số 2
|
2001
|
IV
|
1
|
324
|
324
|
7
|
Ga ra ô tô
|
2001
|
IV
|
1
|
50
|
50
|
8
|
Nhà Bảo vệ
|
|
IV
|
1
|
30
|
30
|
9
|
Khu WC ngoài trời (3khu)
|
2003
|
IV
|
1
|
180
|
180
|
10
|
Đường giao thông nội bộ, sân đỗ xe, sân TDTT
|
1989
|
|
|
1.035
|
1.035
|
11
|
Câu lạc bộ bóng bàn
|
1994
|
IV
|
1
|
150
|
150
|
|
Tổng cộng
|
|
|
|
17.023
|
8.998
|
Nội dung
|
Năm 2017
|
Năm 2018
|
Năm 2019
|
1. Tổng số sách của trường
|
7.000
|
8.500
|
9.672
|
Trong đó, đầu sách chuyên ngành:
|
7.400
|
8.410
|
9.450
|
Giáo trình MĐ/MH tham khảo
|
100
|
90
|
222
|
Giáo trình MĐ/MH điện tử
|
|
|
|
Tài liệu khác
|
|
|
|
2. Tổng số máy tính của trường
|
|
|
|
- Dùng cho văn phòng
|
|
|
|
- Dùng cho học sinh học tập
|
|
|
|
Nội dung
|
Năm 2017
|
Năm 2018
|
Năm 2019
|
Nguồn năm trước chuyển sang
|
1.766
|
2.423
|
1.694,9
|
1. Nguồn thu
|
16.756,4
|
18.714,0
|
16.957,7
|
NSNN cấp
|
10.075,0
|
8.242
|
8.506,4
|
Cấp bù học phí
|
635,6
|
432,6
|
599
|
Cải cách tiền lương
|
|
163,4
|
162,6
|
Thu học phí
|
3.476
|
2.962
|
3.268,8
|
Nguồn khác
|
591,5
|
159
|
60,7
|
CTMT quốc gia
|
1.978,3
|
5.996
|
3.944
|
Thu dịch vụ
|
|
759
|
416,2
|
2. Tổng quyết toán
|
16.099,3
|
19.442
|
16.033,5
|
Chuyển nguồn năm sau
|
2.423,1
|
1.694,9
|
2.619
|
Tên khoa: Điện
Email: cdncnhp.khoadien@gmail.com
Khoa Điện được thành lập vào năm 2015, sau khi tách ra từ Khoa Điện-Điện tử của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng theo quyết định số 370/QĐ-CĐNCN ngày 10/9/2015 của Hiệu trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hải Phòng. Tổng số giảng viên của khoa hiện là 12 người, số giảng viên có trình độ thạc sĩ 08, Đại học là 04.
Khoa Điện có chức năng đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng ở các chuyên ngành Điện công nghiệp, Điện dân dụng ở các cấp trình độ trung cấp, cao đẳng. Ngoài ra, còn đào tạo nâng bậc thợ và đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ đáp ứng nhu cầu người học, như: Sửa chữa thiết bị điện, Lắp đặt điện dân dụng, lắp đặt điện - nước sinh hoạt...
Nhằm cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực có tay nghề phù hợp với thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Khoa Điện thuộc Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng đang ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ và tay nghề cho đội ngũ giảng viên, hàng năm được đầu tư từ nguồn ngân sách của Thành phố, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội để mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo. Bên cạnh đó, Khoa còn mở rộng tăng cường hợp tác với các đơn vị, doanh nghiệp trong việc tuyển dụng, phối hợp đào tạo và tiếp nhận học sinh sinh viên (HSSV) thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp; thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học; tham gia Hội giảng các cấp, thi thiết bị dạy học tự làm… Số lượng HSSV học tại khoa trong những năm gần đây từ 500 HSSV đến 700HSSV, số HSSV tốt nghiệp hàng năm khoảng 150 - 250 bao gồm các trình độ Cao đẳng và Trung cấp.
Đội ngũ giảng viên trong khoa đa số còn trẻ, được đào tạo từ các trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học Công nghiệp Thái Nguyên, Đại học Hàng Hải, Đại Học Bách Khoa Hà Nội … có năng lực chuyên môn, có phương pháp sư phạm, tâm huyết với nghề.
Chức năng
- Điện thực hiện giảng dạy các chuyên ngành Điện Công nghiệp ở các cấp trình độ trung cấp, cao đẳng, sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng và liên thông cao đẳng...
Quản lý chất lượng giảng dạy và học tập, không ngừng hoàn thiện, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, chất lượng chuyên môn của giảng viên và học sinh, sinh viên thuộc Khoa.
Nhiệm vụ
- Phối hợp với Phòng Đào Tạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy và thực tập tốt nghiệp, các hoạt động ngoại khoá khác theo chương trình, tiến độ đào tạo của Nhà trường.
- Phối hợp với bộ phận Thanh tra khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo tổ chức, thực hiện kiểm tra, thi hết môn học, mô đun theo lịch giảng dạy.
- Phân công giáo viên giảng dạy; quản lý HSSV lớp chủ nhiệm; quản lý mô hình thiết bị, dụng cụ, vật tư phục vụ giảng dạy và học tập.
- - Tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả rèn luyện học tập của học sinh, sinh viên thuộc Khoa quản lý.
- Tổ chức, thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình; ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra; tổ chức nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến mô hình, thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
- Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình giảng dạy.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên và kế hoạch bổ sung cho đội ngũ giảng viên của Khoa.
- Tham gia hội giảng, dự giờ, kiểm tra thường xuyên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên theo học kỳ, năm học.
- Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật do Khoa quản lý. Lập kế hoạch sửa chữa trang thiết bị, kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì các trang thiết bị máy móc. Thiết kế và chế tạo các mô hình học cụ phục vụ giảng dạy.
- Liên hệ với các đơn vị trong và ngoài trường để kết hợp học tập và sản xuất. Thực hiện đào tạo ngắn hạn, nâng bậc thợ cho các đơn vị, doanh nghiệp. Tổ chức cho học sinh, sinh viên của khoa đi thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch và tiến độ đào tạo của Nhà trường.
- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong trường để quản lý giáo dục học sinh, sinh viên; xây dựng phong trào thi đua, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao của đơn vị.
- Quản lý giảng viên của khoa theo sự phân cấp của Hiệu trưởng.
Cơ cấu tổ chức:
Trưởng khoa: Đ/c Trần Văn Quỳnh
Phó Trưởng khoa: Đ/c Nguyễn Văn Tiến
Tổng số lượng giảng viên: 12 Giáo viên, trong đó:
Thạc sỹ: 08 GV
Đại học: 04 GV
Kỹ năng nghề quốc gia bậc 3: 12 GV.
Thành tích các cá nhân từ năm 2017 đến 2020
1/ Đ/c Phạm Thị Thanh
- Giải ba hội giảng Nhà giáo GDNN cấp cơ sở năm 2018.
- Giải nhì Hội thi Công Đoàn viên giỏi Ngành Công Thương Thành Phố 2018.
- Giải nhì Hội thi Công Đoàn viên giỏi Ngành Công Thương Thành Phố 2019.
2/ Đ/c Nguyễn Văn Tiến
- Tham gia Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm cấp thành phố năm 2019.
3/ Đ/c Nguyến Tiến Thành
- Có 01 SV đạt Giải nhất Hội thi tay nghề trẻ Thành phố năm học 2019 -2020.
- Có 01 SV đạt Giải nhì Hội thi tay nghề trẻ Thành phố năm học 2019 -2020.
- Có 01 SV đạt Giải khuyến khích Hội thi tay nghề trẻ Thành phố năm học 2019 -2020.
- Có 02 SV Tham gia Hội thi tay nghề trẻ Toàn quốc năm học 2019 -2020.
- Tham gia Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm cấp Thành phố năm 2019.
4/ Đ/c Ngô Kim Xoạn
- Có 01 SV đạt Giải nhì Hội thi tay nghề trẻ Thành phố năm học 2019 -2020.
- Có 01 SV đạt Giải ba Hội thi tay nghề trẻ Thành phố năm học 2019 -2020.
5/ Đ/c Vũ Thu Huyền
- Giải Khuyến khích hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở năm 2019.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên ngành, nghề: Điện công nghiệp
Mã ngành, nghề: 5520227
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở hoặc tương đương;
Thời gian đào tạo: 2 năm học
2.7.1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ về lĩnh vực Điện công nghiệp. Có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo trung cấp; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế thuộc nghề Điện công nghiệp, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp hoặc học lên trình độ cao đẳng điện công nghiệp và tương đương.
2.7.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đào tạo trình độ trung cấp điện công nghiệp để người học có năng lực thực hiện được các công việc của trình độ sơ cấp Điện công nghiệp và giải quyết được được các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề Điện công nghiệp; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào công việc, hướng dẫn và giám sát được người khác trong nhóm thực hiện công việc thuộc lĩnh vực Điện công nghiệp cụ thể như sau:
* Kiến thức
- Trình bày được những nguyên tắc và những tiêu chuẩn đảm bảo an toàn lao động, an toàn điện cho người và thiết bị;
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính chất, ứng dụng của các thiết bị điện, khí cụ điện và vật liệu điện;
- Trình bày được các phương pháp đo các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện;
- Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều, xoay chiều, xoay chiều ba pha;
- Trình bày được các ký hiệu quy ước trên bản vẽ điện;
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điện;
- Trình bày được phương pháp tính toán các thông số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo đúng yêu cầu;
- Trình bày được các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nhóm vật liệu điện thông dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn IEC;
- Trình bày được các khái niệm về các tiêu chuẩn ISO 9001:2015;
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý hệ thống điện của các máy công cụ như máy tiện, máy phay, máy khoan, máy bào và các máy sản xuất như băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...;
- Trình bày được nguyên lý của các loại cảm biến; các mạch điện cảm biến;
- Trình bày được nguyên lý của hệ thống cung cấp truyền tải điện;
- Trình bày được nguyên tắc và phương pháp điều khiển tốc độ của hệ truyền động điện;
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị điển hình như soft stater, inverter, các bộ biến đổi;
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, tính chất, ứng dụng các linh kiện thụ động;
- Trình bày được cấu tạo, ký hiệu, tính chất, ứng dụng các linh kiện bán dẫn, các cách mắc linh kiện trong mạch điện, cách xác định thông số kỹ thuật của linh kiện;
- Trình bày được cấu tạo một số mạch điện tử đơn giản ứng dụng linh kiện điện tử và nguyên lý hoạt động của chúng;
- Mô tả được cách sử dụng các thiết bị đo, các thiết bị hàn;
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử công suất;
- Trình bày được các quy trình trong bảo trì, thay thế các linh kiện điện tử công suất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật;
- Trình bày được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ điều khiển lập trình;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định..
* Kỹ năng
- Đọc được các ký hiệu quy ước trên bản vẽ điện;
- Tính toán được thông số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo đúng yêu cầu;
- Lắp đặt được các hệ thống để bảo vệ an toàn trong công nghiệp và dân dụng;
- Thực hiện được công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và các biện pháp sơ, cấp cứu người bị điện giật;
- Xác định và phân loại được các loại vật liệu điện, khí cụ điện và thiết bị điện cơ bản;
- Tính chọn được các loại vật liệu điện, khí cụ điện và thiết bị điện cơ bản;
- Tháo lắp được các loại vật liệu điện, khí cụ điện;
- Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện;
- Tính toán được các thông số kỹ thuật trong mạch điện một chiều, xoay chiều, xoay chiều ba pha ở trạng thái xác lập và quá độ;
- Vẽ và phân tích được chính xác sơ đồ dây quấn stato của động cơ khồng bộ một pha, ba pha;
- Tính toán, quấn lại được động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn;
- Tính toán được thông số, quấn dây hoàn thành máy biến áp công suất nhỏ theo đúng yêu cầu;
- Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa được máy điện theo yêu cầu;
- Tháo lắp và sửa chữa được các khí cụ điện đúng theo thông số của nhà sản xuất;
- Xác định được hư hỏng và sửa chữa được các thiết bị điện gia dụng theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất;
- Lắp đặt được hệ thống chiếu sáng cho hộ gia đình theo bản vẽ thiết kế;
- Xây dựng và kiểm soát được hệ thống quy trình ISO trong công xưởng hoặc nhà máy;
- Lắp đặt, sửa chữa được các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha,1 pha, động cơ một chiều;
- Lắp ráp được các mạch bảo vệ và tín hiệu;
- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay, bào, mài...và các máy sản xuất như cầu trục, thang máy, lò điện...;
- Lắp ráp, cài đặt được các mạch điện cảm biến;
- Sửa chữa, thay thế được các mạch điện cảm biến;
- Tính, chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống điện phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng trong một tòa nhà, phân xưởng hoặc nhà máy;
- Tính, chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình phù hợp với điều kiện làm việc theo TCVN và Tiêu chuẩn IEC về điện;
- Lắp đặt được đường dây cung cấp điện cho một tòa nhà, phân xưởng phù hợp với yêu cầu và đạt tiêu chuẩn;
- Tính, chọn được động cơ điện phù hợp cho một hệ truyền động điện không điều chỉnh và có điều chỉnh;
- Xác định được các linh kiện trên sơ đồ mạch điện và thực tế. Vẽ, phân tích các sơ đồ mạch điện cơ bản ứng dụng linh kiện điện tử;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo để đo, kiểm tra các linh kiện điện tử, các thành phần của mạch điện, các tham số của mạch điện;
- Hàn và tháo lắp đúng kỹ thuật các mạch điện tử;
- Kiểm tra được chất lượng các linh kiện điện tử công suất trong bảo trì, thay thế các linh kiện điện tử công suất cơ bản;
- Kết nối thành thạo PLC với PC và với các thiết bị ngoại vi;
- Viết được chương trình cho các loại PLC khác nhau đạt yêu cầu kỹ thuật;
- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Kỹ năng nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề bằng việc lựa chọn và áp dụng các phương pháp cơ bản, công cụ, tài liệu và thông tin.
- Kỹ năng sử dụng thuật ngữ chuyên môn của nghề Điện công nghiệp trong giao tiếp đạt hiệu quả tại nơi làm việc; phản biện và sử dụng các giải pháp thay thế; đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản để tra cứu các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản;
- Có năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt nam.
*. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ, nghiêm túc thực hiện học tập và nghiên cứu, tìm hiểu môi trường làm việc để nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, kỹ năng trong tổ chức các hoạt động nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
- Có đủ sức khỏe, tâm lý vững vàng, tác phong làm việc nhanh nhẹn, linh hoạt dể làm việc trong cả điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ngo ài trời, trên cột điện cao đảm bảo an toàn lao động, cũng như có đủ tự tin, kỷ luật để làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài;
- Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm một phần đối với nhóm;
- Chịu trách nhiệm đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của bản thân trước lãnh đạo cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp.
- Làm việc được ở các Công ty Điện lực: Tổ vận hành và quản lý đường dây, tổ bảo trì và sửa chữa đường dây;
- Làm việc trong các trạm truyền tải và phân phối điện năng: Nhân viên vận hành;
- Làm việc trong các công ty xây lắp công trình điện;
- Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp trong khu Tằng lỏng, các khu công nghiệp khác trên địa bàn thành phố Hải Phòng và cả nước;
- Lắp đặt hệ thống điện năng lượng tái tạo;
- Thành lập công ty kinh doanh; lắp đặt; sửa chữa; bảo trì bảo dưỡng các thiết bị Điện công nghiệp;
- Tự mở cửa hàng sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị nghề điện dân dụng.
- Giáo viên giảng dạy ở các cơ sở đào tạo sơ cấp Điện công nghiệp (khi có đủ điều kiện về nghiệp vụ sư phạm và các điều kiện khác theo quy định)
- Học tập nâng cao: lên trình độ cao đẳng ngành Điện công nghiệp hoặc các ngành tương đương.
- Số lượng môn học, mô đun của nội dung học nghề: 23
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 67 tín chỉ
- Khối lượng các môn học chung: 255 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1.515 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 533 giờ; Thực hành, thực tập, bài tập, thảo luận: 1.204 giờ; Thi/kiểm tra: 33 giờ.
2.7.5.1. Các môn học chung thực hiện theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2.7.5.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa
- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để người học có nhận thức đầy đủ về nghề Điện công nghiệp đang theo học Nhà trường có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề Điện công nghiệp;
- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá 200 giờ được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp, với các nội dung sau:
Số TT
|
Nội dung
|
1
|
Hoạt động ngoại khóa chuyên đề theo ngành đào tạo, định hướng nghề nghiệp liên quan.
|
2
|
Đi tham quan thực tế các nội dung gắn với ngành nghề đào tạo.
|
3
|
Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao. Tham gia các cuộc thi văn hoá, văn nghệ, thể thao của trường, địa phương, của đoàn khối các cơ quan...
|
4
|
Hoạt động tình nguyện, hoạt động vì cộng đồng, Hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động xã hội.
|
5
|
Hoạt động phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS, mại dâm, tội phạm và các tệ nạn xã hội khác; Hoạt động xây dựng môi trường sống.
|
6
|
Nghe báo cáo thời sự chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và thế giới. Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật.
|
7
|
Hoạt động giao lưu học sinh giữa các lớp trong khoa, học sinh các lớp trong toàn trường, giao lưu giữa học sinh các nhà trường với nhau.
|
8
|
Hoạt động thư viện: ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu.
|
9
|
Hoạt động bảo vệ môi trường.
|
10
|
Các hoạt động ngoại khóa khác....
|
2.7.5.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
- Việc kiểm tra kết thúc môn học được áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động và Thương binh Xã hội, qui định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ, qui chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.
- Thời gian kiểm tra, thi kết thúc môn học, mô đun được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.
2.7.5.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp
Việc thi tốt nghiệp được áp dụng theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 03 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động và Thương binh Xã hội, qui định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ, qui chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.
2.7.5.4.1. Đối với đào tạo theo niên chế
- Người học phải học hết chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp
- Nội dung thi tốt nghiệp:
- Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp của người học và các quy định có liên quan để xét công nhận tốt nghiệp. Người học tốt nghiệp ra trường được cấp bằng Trung cấp, mẫu bằng theo quy đinh hiện hành của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
2.7.5.4.2. Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ
- Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp Điện công nghiệp và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo này.
- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công Nghiệp Hải Phòng căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp.
- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công Nghiệp Hải Phòng căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp tốt nghiệp cho người học theo quy định.
2.7.5.4.3. Hướng dẫn lựa chọn các môn học/mô đun tự chọn
Chọn 03 mô đun trong tổng số 06 mô đun có trong danh mục dưới đây đảm bảo 06 tín chỉ tương ứng 180 giờ (trong đó, lý thuyết: 54 giờ; thực hành, bài tập, thảo luận: 123 giờ; kiểm tra: 3 giờ).
Căn cứ thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/6/2017 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp;
Căn cứ Quyết định số 1229/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/8/2017 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội về việc đính chính Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/6/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
Căn cứ thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quy định hệ thống đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp;
Căn cứ công văn số 454/TCGDNN-KĐCL ngày 25/3/2019 của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về việc Hướng dẫn đánh giá các tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, trình độ cao đẳng.
1.2.Mục đích tự đánh giá
Đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy; đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành, dịch vụ cho người học của nhà trường và các điều kiện học tập của HSSV, công tác giảng dạy của giảng viên thuộc CTĐT ngành Điện công nghiệp theo các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo được quy định tại Thông tư 15 và các quy định khác có liên quan.
Phát hiện các điểm không phù hợp và đề ra kế hoạch cần cải thiện mà nhà trường phải đáp ứng để chương trình đào tạo Điện công nghiệp được công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ở cấp độ quốc tế.
Mục đích của việc tự đánh giá là bước khởi đầu rất quan trọng cho việc KĐCL bắt buộc của Bộ LĐTB-XH trong thời gian tới.
Thể hiện sự bình đẳng, khách quan, trung thực và minh bạch trong quá trình tự đánh giá. Hợp tác, trao đổi, thảo luận công khai với tất cả các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá CTĐT và lấy ý kiến đóng góp của giảng viên trong toàn trường.
Sử dụng bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 8/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15/12/2017 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quy định hệ thống đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; Thu thập thông tin, rà soát các hoạt động của trường và những chứng cứ để chứng minh.
Đối với mỗi tiêu chuẩn đánh giá CTĐT được tiến hành xem xét theo trình tự sau:
- Mô tả thực trạng.
- Phân tích, giải thích, so sánh để đưa ra những nhận định đánh giá, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và những thiếu sót.
- Lên kế hoạch hành động nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế, thiếu sót để cải tiến nâng cao chất lượng CTĐT
Bước 1. Thực hiện công tác chuẩn bị tự đánh giá: Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá; Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
Bước 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
Bước 3. Thực hiện tự đánh giá chất lượng CTĐT của các Khoa chuyên môn có CTĐT được đánh giá, các đơn vị có liên quan đến CTĐT (Thu thập và xử lý thông tin, minh chứng; viết báo cáo kết quả tự đánh giá).
Bước 4. Thực hiện tự đánh giá chất lượng CTĐT của Hội đồng tự đánh giá chất lượng CTĐT (tổng hợp kết quả tự đánh giá từ các đơn vị; xử lý phân tích , đánh giá theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá CTĐT của Nhà trường).
Bước 5. Công bố báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng CTĐT trong Nhà trường và gửi báo cáo kết quả tự đánh giá về Tổng cục GDNN và Sở Lao động Thương binh & Xã hội.
STT
|
Tiêu chí, tiêu chuẩn,
(ghi đầu đủ nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn)
|
Điểm chuẩn
|
Tự đánh giá của CSGDNN về CTĐT
|
|
ĐỀ XUẤT CẤP ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC
|
|
Đạt/Không đạt tiêu chuẩn kiểm định
|
|
Tổng điểm
|
94
|
|
1
|
Tiêu chí 1: Mục tiêu, quản lý và tài chính
|
6/6
|
Đạt
|
1.1
|
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu của chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu của cơ sở đào tạo và nhu cầu thị trường lao động, được công bố công khai và được rà soát, điều chỉnh theo quy định.
|
02
|
02
|
1.2
|
Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo và các đơn vị có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo; khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo hoàn thành các nhiệm vụ được giao liên quan đến chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
1.2
|
Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo nghiên cứu, xác định định mức chi tối thiểu cho một người học, đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo và có đủ nguồn thu hợp pháp để thực hiện chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
2
|
Tiêu chí 2: Hoạt động đào tạo
|
12/14
|
Đạt
|
2.1
|
Tiêu chuẩn 1: Hàng năm, cơ sở đào tạo thực hiện công tác tuyển sinh theo quy định; kết quả tuyển sinh đạt tối thiểu 80% chỉ tiêu theo kế hoạch của cơ sở đào tạo
|
02
|
02
|
2.2
|
Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo theo quy định.
|
02
|
02
|
2.3
|
Tiêu chuẩn 3: Thực hiện phương pháp đào tạo phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm của người học; thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong hoạt động dạy và học.
|
02
|
02
|
2.4
|
Tiêu chuẩn 4: Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động; 100% người học trước khi tốt nghiệp đều được thực hành tại đơn vị sử dụng lao động phù hợp với ngành, nghề đào tạo.
|
02
|
02
|
2.5
|
Tiêu chuẩn 5: Tổ chức kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học lập, rèn luyện, cấp văn bằng theo quy định; có hồ sơ người học đủ và đúng theo quy định.
|
02
|
02
|
2.6
|
Tiêu chuẩn 6: Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học theo quy định; sử dụng kết quả kiểm tra để kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy và học cho phù hợp.
|
02
|
02
|
2.7
|
Tiêu chuẩn 7: Tổ chức đào tạo liên thông theo quy định.
|
02
|
0
|
3
|
Tiêu chí 3 - Nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên
|
16/16
|
Đạt
|
3.1
|
Tiêu chuẩn 1: 100% nhà giáo tham gia giảng dạy đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.
|
02
|
02
|
3.2
|
Tiêu chuẩn 2: Hàng năm, 100% nhà giáo hoàn thành các nhiệm vụ do cơ sở đào tạo giao.
|
02
|
02
|
3.3
|
Tiêu chuẩn 3: Đảm bảo tất cả các mô-đun, môn học thuộc chương trình đào tạo có đủ nhà giáo đứng lớp; đảm bảo tỉ lệ số người học/lớp và tỷ lệ quy đổi người học/nhà giáo theo quy định.
|
02
|
02
|
3.4
|
Tiêu chuẩn 4: Hàng năm, tối thiểu 50% nhà giáo cơ hữu dạy các môn chuyên môn ngành, nghề thamgia nghiên cứu khoa học, các hội thi nhà giáo dạy giỏi, hội thi thiết bị tự làm các cấp.
|
02
|
02
|
3.5
|
Tiêu chuẩn 5: Hàng năm, cơ sở đào tạo tổ chức cho nhà giáo cơ hữu tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng.
|
02
|
02
|
3.6
|
Tiêu chuẩn 6: 100% nhà giáo cơ hữu đi thực tập tại các đơn vị sử dụng lao động theo quy định.
|
02
|
02
|
3.7
|
Tiêu chuẩn 7: 100% cán bộ quản lý và nhân viên đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.
|
02
|
02
|
3.7
|
Tiêu chuẩn 8: Hàng năm, 100% cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành các nhiệm vụ do cơ sở đào tạo giao.
|
02
|
02
|
4
|
Tiêu chí 4 - Chương trình, giáo trình
|
20/24
|
Đạt
|
4.1
|
Tiêu chuẩn 1: Chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá và cập nhật theo quy định.
|
02
|
02
|
4.2
|
Tiêu chuẩn 2: Có sự tham gia của ít nhất 02 đơn vị sử dụng lao động trong quá trình xây dựng và thẩm định chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
4.3
|
Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo thể hiện được khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp.
|
02
|
02
|
4.4
|
Tiêu chuẩn 4: Chương trình đào tạo thể hiện được sự phân bố thời gian, trình tự thực hiện các mô-đun, môn học để đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo dục nghề nghiệp.
|
02
|
02
|
4.5
|
Tiêu chuẩn 5: Chương trình đào tạo thể hiện được những yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên để triển khai thực hiện chương trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.
|
02
|
02
|
4.6
|
Tiêu chuẩn 6: Chương trình đào tạo thể hiện được phương pháp đánh giá kết quả học tập, xác định mức độ đạt yêu cầu về năng lực của người học sau khi học xong các mô-đun, môn học của chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
4.7
|
Tiêu chuẩn 7: Chương trình đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành, địa phương và đất nước, phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ.
|
02
|
02
|
4.8
|
Tiêu chuẩn 8: Chương trình đào tạo đảm bảo việc liên thông giữa các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
|
02
|
02
|
4.9
|
Tiêu chuẩn 9: Có đủ giáo trình cho các mô-đun, môn học của chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
4.10
|
Tiêu chuẩn 10: 100% giáo trình được biên soạn hoặc lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá và cập nhật theo quy định.
|
02
|
02
|
4.11
|
Tiêu chuẩn 11: Giáo trình cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô-đun, môn học trong chương trình đào tạo; nội dung giáo trình phù hợp để thực hiện phương pháp dạy học tích cực.
|
02
|
02
|
4.12
|
Tiêu chuẩn 12: Nội dung giáo trình đảm bảo phù hợp với công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
|
02
|
02
|
5
|
Tiêu chí 5 - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và thư viện
|
14/16
|
Đạt
|
5.1
|
Tiêu chuẩn 1: Phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, hệ thống điện, nước đảm bảo quy chuẩn xây dựng và yêu cầu đào tạo.
|
02
|
02
|
5.2
|
Tiêu chuẩn 2: Đảm bảo đủ chủng loại thiết bị đào tạo đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.
|
02
|
02
|
5.3
|
Tiêu chuẩn 3: Đảm bảo đủ số lượng thiết bị đào tạo đáp ứng quy mô, yêu cầu đào tạo.
|
02
|
02
|
5.4
|
Tiêu chuẩn 4: Thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo được bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc thực hành, đảm bảo các yêu cầu sư phạm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường; thiết bị đào tạo có hồ sơ quản lý rõ ràng, được sử dụng đúng công năng, quản lý, bảo trì, bảo dưỡng theo quy định.
|
02
|
02
|
5.5
|
Tiêu chuẩn 5: Nguyên, nhiên, vật liệu được bố trí sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện; được quản lý, cấp phát, sử dụng theo quy định; đáp ứng kế hoạch và tiến độ đào tạo.
|
02
|
02
|
5.6
|
Tiêu chuẩn 6: Thư viện có đủ chương trình, giáo trình đã được cơ sở đào tạo phê duyệt; mỗi loại giáo trình có tối thiểu 05 bản in và đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học tập của nhà giáo và người học; có đủ sách, tạp chí, tài liệu tham khảo tối thiểu 05 đầu sách/người học; 100% chương trình, giáo trình được số hóa và tích hợp với thư viện điện tử phục vụ hiệu quả cho hoạt động đào tạo.
|
02
|
02
|
5.7
|
Tiêu chuẩn 7: Thư viện được trang bị máy tính và nối mạng internet đáp ứng nhu cầu dạy, học và tra cứu tài liệu.
|
02
|
02
|
5.8
|
Tiêu chuẩn 8: Có các phần mềm ảo mô phỏng thiết bị dạy học thực tế trong giảng dạy
|
02
|
02
|
6
|
Tiêu chí 6 - Dịch vụ cho người học
|
8/8
|
Đạt
|
6.1
|
Tiêu chuẩn 1: Người học được cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo: quy chế đào tạo; quy chế công tác học sinh, sinh viên; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; nội quy, quy chế của cơ sở đào tạo và các chế độ, chính sách đối với người học.
|
02
|
02
|
6.2
|
Tiêu chuẩn 2: Người học được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định; cơ sở đào tạo có chính sách và thực hiện chính sách khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời đối với người học đạt kết quả cao trong học tập và tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho người học trong quá trình học tập.
|
02
|
02
|
6.3
|
Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo cung cấp cho người học các thông tin về nghề nghiệp, thị trường lao động và việc làm; thực hiện trợ giúp, giới thiệu việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp.
|
02
|
02
|
6.4
|
Tiêu chuẩn 4: Cơ sở đào tạo thực hiện đa dạng hóa các hoạt động xã hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho người học.
|
02
|
0
|
7
|
Tiêu chí 7 - Giám sát, đánh giá chất lượng
|
16/16
|
Đạt
|
7.1
|
Tiêu chuẩn 1: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 10 đơn vị sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp đang làm việc tại đơn vị sử dụng lao động và sự phù hợp của chương trình đào tạo với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
|
02
|
02
|
7.2
|
Tiêu chuẩn 2: Thực hiện điều tra lần vết đối với người tốt nghiệp để thu thập thông tin về việc làm, đánh giá về chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo và sự phù hợp của chương trình đào tạo với vị trí việc làm của người tốt nghiệp.
|
02
|
02
|
7.3
|
Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 50% nhà giáo, cán bộ quản lý về các nội dung liên quan đến công tác dạy và học, tuyển dụng, bổ nhiệm, bồi dưỡng, phân loại và đánh giá nhà giáo, cán bộ quản lý.
|
02
|
02
|
7.4
|
Tiêu chuẩn 4: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 30% người học về chất lượng, hiệu quả của các hình thức, phương thức đào tạo, chất lượng giảng dạy, việc thực hiện chế độ, chính sách và các dịch vụ đối với người học.
|
02
|
02
|
7.5
|
Tiêu chuẩn 5: Cơ sở đào tạo thực hiện tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo quy định.
|
02
|
0
|
7.6
|
Tiêu chuẩn 6: Hàng năm, cơ sở đào tạo có kế hoạch cụ thể và thực hiện cải thiện, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo trên cơ sở kết quả tự đánh giá của cơ sở đào tạo và kết quả đánh giá ngoài (nếu có).
|
02
|
02
|
7.7
|
Tiêu chuẩn 7: Trong vòng 06 tháng kể từ khi tốt nghiệp, tối thiểu 80% người học có việc làm phù hợp với ngành, nghề đào tạo.
|
02
|
02
|
7.8
|
Tiêu chuẩn 8: Tối thiểu 80% đơn vị sử dụng lao động được điều tra hài lòng với kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp của người tốt nghiệp làm việc tại đơn vị sử dụng lao động.
|
02
|
02
|
Các bản tin trước:
12:11 | 22/12/2020 542
12:10 | 22/12/2020 442
12:04 | 22/12/2020 473
16:01 | 28/05/2019 449
Các bản tin tiếp theo:
21:02 | 28/12/2020 525
21:04 | 28/12/2020 840
Các tin mới
Các tin đọc nhiều